Niềng răng là giải pháo chỉnh nha giúp các sai lệch trên cung hàm sắp xếp lại về đùng vị trí. Niềng răng trong giai đoạn nào đau nhất? Hãy cùng nha khoa Asoka tìm hiểu trong bài viết này nhé!
Xem thêm: 6 tác hại của niềng răng tại nha khoa kém chất lượng là gì?
1. Niềng răng giai đoạn nào đau nhất?
Thông thường sẽ mất khoảng 24-30 tháng về quá trình niềng răng điều chỉnh sai lệch khớp cắn sẽ diễn ra. Và trong đó với sự căng tức và ê buốt khác nhau bạn có thể cảm thấy rõ ở những giai đoạn niềng như:
Khi tách kẽ răng
Trường hợp trước khi gắn mắc cài niềng răng thì đây là bước chuẩn bị. Vì việc tách kẽ răng mục đích là giúp tạo ra khoảng trống giữa răng,để khi niềng giúp răng di chuyển. lúc này bạn sẽ cảm thấy hơi cộm và ê răng gây khó chịu sau khi tách kẽ, thậm chí là khi ăn nhai cảm thấy đau nhức. Thế nhưng khi bạn đã quen đeo niềng răng, thì cảm giác này sẽ giảm dần và hết hẳn.
Sau khi gắn mắc cài 1 tuần
Trường hợp sau khi gắn được một tuần thì có những bạn trong thời gian đầu tiên đeo mắc cài sẽ cảm thấy thích thú. Nhưng cũng có những người lại lo lắng về các cơn đau mà niềng răng mắc cài đem lại ở một số giai đoạn khác nhau. Điều này dễ hiểu, bởi vì khi chưa làm quen với mắc cài thì khoang miệng sẽ có cảm giác lạ lẫm và khó chịu, cũng như vướng víu hoặc cộm khi giao tiếp và khi ăn, nhai,.
Xem thêm: Vận mệnh của người có răng cửa thưa
Và khi bạn chưa quen với lực kéo của dây cung trong 1 – 2 tuần đầu, thì bạn có thể bị đau và ê âm ỉ. Thế nhưng tùy vào độ nhạy cảm của răng và cơ địa người điều trị sẽ có cảm giác đau ở mỗi người là khác nhau. Đặc biệt có nhiều người không hề có cảm giác bị đau nhức vẫn như bình thường..
Khi siết răng định kỳ
Siết răng định kỳ thời điểm dịch chuyển răng sẽ được kiểm tra khi bạn đến tái khám. Cũng như các dự định ban đầu để dịch chuyển răng tới các vị trí tiến hành siết chặt răng. Bạn sẽ có cảm giác đau với việc điều chỉnh lực kép này.
Khi tạo khoảng trống do nhổ răng
Ở Giai đoạn này có lẽ là giai đoạn khiến nhiều bạn trẻ lo sợ nhất. Thế nhưng cảm giác đau này sẽ diễn ra không quá lớn và nằm trong ngưỡng có thể chịu được của mỗi người khác nhau.
Niềng răng giai đoạn nào đau nhất còn tùy thuộc vào sự cảm nhận và cơ địa của mỗi người. Để từ đó đưa ra những nhận định khác nhau. Thế nhưng việc niềng răng không đáng sợ như bạn nghĩ vậy nên bạn hãy yên tâm niềng răng nhé!
Tuy nhiên, khi niềng răng cảm giác đau đớn không hề đáng sợ như bạn nghĩ. Do đó, bạn hãy yên khi tâm niềng răng nhé!
2. Tình trạng đau khi niềng răng khắc phục như thế nào?
Chườm nước ấm hoặc túi chườm đá
Khi niềng răng, các túi chườm ấm hoặc túi chườm đá là phương thức giảm hiệu quả, ở khu vực bị đau và ê buốt, vậy nên bạn hãy đặt túi chườm ấm hoặc túi chườm đá vào nhé. Các cơn đau khó chịu của bạn cũng sẽ ngay lập tức được làm dịu đi nhờ vào các tác dụng của các hơi ấm (hoặc hơi lạnh).
Dùng nước muối để súc miệng làm sạch răng
Việc dùng nước muối khi súc miệng không tác động vật lý lên răng mà nó lại có tác dụng kháng khuẩn rất tốt. Để nhằm tăng cường khả năng sát trùng cho răng đồng thời để sát khuẩn tốt các vết thương. Thì bạn nên thường xuyên sử dụng nước muối.
Ăn thức ăn mềm, không cứng- không dai
Những thức ăn cứng và dai buộc lực sử dụng mà hàm răng mang lại cho bạn. Phải mạnh hơn bình thường và bạn hãy sử dụng những thức ăn mềm sau khi vừa tiến vào liệu trình niềng răng.
Hãy vệ sinh răng miệng đúng cách
Nên có những thói quen vệ sinh răng khoa học và thường xuyên nhất là như vệ sinh niềng răng (cùng với niềng răng không mắc cài); thì việc đánh răng ít nhất hai lần mỗi ngày
Massage nướu răng
Massage sẽ giúp thả lỏng cơ hàm và cơ mặt bạn. Và cách để Massage đó là sử dụng ngón tay của mình một cách nhẹ nhàng để xoa nướu răng. Giúp cho các mô được massage, để từ đó các cơn đau do việc răng bị siết chặt giảm dần nhé
Dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ điều trị trong trường hợp đau nhức kéo dài nhiều ngày. Không thuyên giảm hoặc bị đau ở trạng thái nặng hơn. Bạn có thể sử dụng thêm thuốc giảm đau và thuốc kháng sinh. Tuy nhiên, vì việc uống thuốc giảm đau và kháng sinh không thể bị lạm dụng. Phải có kê đơn của bác sĩ, sẽ mang đến kết quả xấu nếu sử dụng quá nhiều.
Liên hệ ngay với Nha Khoa Asoka để được tư vấn miễn phí nhé!