Tác hại của niềng răng và 6 vấn đề sau niềng

tac hai cua viec nieng rang

Niềng răng là một phương pháp chỉnh nha không còn quá xa lạ gì đối với chúng ta hiện nay. Niềng răng sẽ giúp bạn có nụ cười tự tin và một hàm răng đều đẹp.

Tuy nhiên, đây có thực sự là những kì vọng “màu hồng” đối với những người đang có ý định niềng răng không. Hay ẩn chứa bên trong là rất nhiều những tác hại của niềng răng mà chúng ta chưa biết đến?

Xem thêm: Mới niềng răng không nên ăn gì?

nieng rang bi sau rang

1. Sâu răng

Sâu răng khi niềng răng là tác hại dễ gặp nhất. Việc vệ sinh răng sẽ gặp nhiều khó khăn hơn so với các răng thông thường. Do từng các ngóc ngách trong kẽ răng khó có thể vệ sinh kỹ bằng bàn chải đánh răng. Cũng chính bởi nguyên nhân kể trên nên bạn rất dễ mắc phải các bệnh sâu răng. Còn đối với những ai đang trong thời gian niềng răng, thì miệng nên được làm sạch kỹ lưỡng.  Ít nhất là 1 ngày 2 lần, nên dùng bàn chải kẽ răng kết hợp. Nhằm để vệ sinh răng hàm sạch sẽ hơn. Còn bạn cũng có thể sử dụng thêm máy tăm nước nhiều hơn.

Xem thêm: Bí mật về chỉnh nha tháo lắp mà bạn chưa biết là gì?

2. Răng mất canxi

rang yeu do thieu canxi
Răng yếu do thiếu canxi

Cùng với việc thực hiện vệ sinh răng miệng tốt đối với những người niềng răng rất quan trọng. Và người đeo niềng nếu vệ sinh răng kém thì trên răng có thể sẽ làm xuất hiện các vết trắng đục. Từ đó gây ra tình trạng sâu răng. Cùng với tình trạng này sẽ xảy ra do men răng bị mất đi các khoáng chất. Vì sự hoạt động của các vi khuẩn, và đặc biệt là canxi.

3. Phản ứng dị ứng

Phản ứng dị ứng có thể xảy ra ở rất nhiều người. Cùng với dây thun cao su latex được sử dụng trong mắc cài kim loại hoặc là niềng răng. Còn nếu xảy ra bất kỳ triệu chứng dị ứng nào, thì bạn nên thông báo ngay với nha sĩ. Để có bện pháp xử lý như là sử dụng các sản phẩm khác thay thế nhé.

4. Tiêu chân răng

Tieu xương chan xăng
Tiêu xương chân răng

Tiêu chân răng (root resorption) là một việc chân răng trong khoảng thời gian niềng răng bị rút ngắn lại. Và trên thực tế, thì sức khỏe răng miệng thường không bị ảnh hưởng quá nhiều bởi điều này, là do chỉ bị tiêu phần nhỏ ở chân răng. Cũng trong một vài tình huống hiếm gặp, thì chân răng của người bệnh có thể bị tiêu mất 50%, đây là điều khiến cho sức khỏe lâu dài của bạn có thể gặp ra những thay đổi đáng kể đó ạ.

5. Cứng liền khớp

Đối với tình trạng cứng liền khớp (ankylosis) đây là triệu chứng hiếm gặp, và làm cho sức khỏe có thể bị ảnh hưởng lớn. Còn vấn đề này xảy ra có thể là do xương bị chân răng tích hợp vào trong. Khi xảy ra tình trạng này thì răng dù đã niềng cũng sẽ không thể nào dịch chuyển và tất cả các răng quanh vị trí đó sẽ bắt đầu di chuyển xung quanh, gấy ra hậu quả là các kẽ răng bị hở. Việc cứng liền khớp rất khó dự đoán và thường là thông qua kiểm tra lâm sàng cũng như chụp X-quang mới xác định được vị trí.

Xem thêm: Bao lâu thì nên đi khám nha sĩ lần?

6. Răng di chuyển về vị trí cũ

tac hai cua nieng rang la gi
Tác hại của niềng răng là gì?

Mặc dù răng bị dịch chuyển về vị trí cũ và  không được coi là tác hại niềng răng, thế nhưng sau khi tháo niềng răng nó lại là vấn đề phổ biến. Còn nếu bạn không duy trì thường xuyên việc đeo hàm duy trì (retainer), thì răng có thể trở về chỗ cũ một cách dễ dàng nhất – đặc biệt hơn là giai đoạn bạn vừa tháo niềng răng xong.

Niềng răng có thể coi là một trong các phương pháp phục hình răng đòi hỏi bác sĩ thực hiện phải có tay nghề cũng như kinh nghiệm, đầy đủ chuyên môn,… Bên cạnh đó việc yêu cầu có sự hỗ trợ của dụng cụ chỉnh nha chất lượng tốt và các công nghệ tiên tiến. Thì ngoài ra sự phối hợp của người bệnh cũng sẽ là yếu tố quan trọng, còn việc thể hiện trong việc tái khám định kỳ sẽ giúp chăm sóc sức khỏe răng miệng và chế độ ăn uống hợp lý cũng như lành mạnh.

Hiện nay với công nghệ hiện đại tại các nha khoa thực hiện niềng răng thật không khó gì để tìm kiếm. Đồng thời để đảm bảo tránh các tác hại mà niềng răng đem lại thì bạn nên tìm hiểu kỹ các thông tin tại các nha khoa và bệnh viện.

Đồng thời bạn hãy định kỳ tái khám kiểm tra răng miệng thường xuyên để phát hiện các dấu hiệu bất thường (nếu có)

Liên hệ ngay với Nha Khoa Asoka để được tư vấn miễn phí các vấn đề về răng nhé!

0/5 (0 Reviews)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *