Nhưng rủi ro có thể gặp sau khi nhổ răng khôn? Luôn được mọi người hỏi vì họ rất lo lắng sau khi nhổ răng khôn xong có gây ra biến chứng gì nguy hiểm hay không.
1. Khái niệm nhổ răng
Nhổ răng là một trường hợp răng miệng gặp vấn đề về tổn thương nghiêm trọng không thể chữa và khôi phục lại trạng thái ban đầu và nó có nguy cơ lây nhiễm những bệnh lý về răng miệng cho những có răng bên cạnh. Nên bác sĩ cần phải chỉ định nhổ răng đó.
2. Nhổ răng được chia làm ba loại
Nhổ răng sữa
Nếu bạn nhổ răng ở vị trí như răng khôn, thì răng cấm thì những chiếc răng này sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm bởi vì những chiếc răng này nằm ở vị trí gần các hệ dây thần kinh mặt và điều nó có 3 chân trở lên nên sau khi nhổ sẽ có một ổ nguyệt khá to và sau khi nhổ răng sẽ gây ra các biến chứng sau khi nhổ răng sau:
Là phương pháp nhổ răng cho trẻ em thì bác sĩ sẽ bôi tê hoặc gây tê vùng răng cần nhổ. Hàm răng của bé để răng miệng bé để được bảo vệ ngay từ nhỏ. Tránh được trường hợp răng mọc lệch và sót chân răng hay răng vĩnh viễn mọc chồng lên răng sữa.
Nhổ răng vĩnh viễn
Nhổ răng vĩnh viễn đây là những trường hợp răng chính thức gặp các vấn đề về bệnh lý răng miệng. Có thể kể đến như sâu răng, viêm nhiễm răng và mẻ vỡ hoàn toàn,… Cũng không thể khôi phục về trạng thái ban đầu được nên bác sĩ sẽ nhổ răng vĩnh viễn. Mục đích tránh răng bị sâu lây lan những bệnh lý nghiêm trọng cho răng hàm.
Đặc biệt khi nhổ mất răng vĩnh viễn bạn có thể khôi phục lại răng. bằng phương pháp tạo hình răng giả như: trồng răng implant, hàm tháo lắp giả, răng sức bắc nâu
Nhổ răng khôn
Răng khôn là chiếc răng phát sinh nhiều vấn đề nhất khi mà răng khôn trưởng thành. Răng khôn sẽ phát triển theo nhiều chiều hướng như răng khôn mọc lệch và răng khôn nằm ngang,.. đồng thời nhổ răng khôn được chia làm hai phương pháp nhổ:
Nhổ răng khôn theo phương pháp nhổ răng
Răng khôn nằm vị trí trong cùng hàm răng nơi bàn chải thông thường không thể làm sạch được. Các mảng bám do trong quá trình trợ lực nhai cho răng cấm sẽ tạo mảng bám thức ăn trên răng. nên sẽ tạo môi trường thích hợp cho vi khuẩn sâu răng hình thành.
Răng khôn bị sâu không nên giữ lại mà có thể loại bỏ đi. Để tránh nguy cơ lây lan sâu răng cho những răng hàm khác của trên răng. Đối với những trường hợp răng khôn bị sâu răng sẽ được bác sĩ chỉ định nhổ.
Nhổ răng khôn theo phương pháp tiểu phẫu
Tiểu phẫu răng khôn là trường hợp răng khôn gặp những vấn đề về mọc lệch. Hay nằm ngang và gây ra nhiều biến nếu như không loại bỏ răng sớm sẽ rất nguy hiểm khác.
Tiểu phẫu răng khôn là một phương pháp mổ lớp mô xương để tạo khe hở cho bác sĩ đưa răng khôn ra ngoài.
Còn nếu không loại bỏ răng khôn sớm sẽ gây ra những tình trạng như rối loạn giác quan. Bởi vì răng khôn là chiếc răng liên quan đến các hệ dây thần kinh mặt. Gây nguy hiểm có thể gây ra tình trạng xấu.
3. Những rủi ro có thể gặp sau khi nhổ răng khôn
Cũng giống như những ca phẫu thuật khác, thì bạn có thể gặp một số rủi ro sau khi thực hiện nhổ răng khôn như là:
- Xuất hiện cảm giác đau và sưng đồng thời ở vùng nướu răng và tại các vị trí khoan chân răng
- Chảy máu trong khoảng 24 giờ
- Có cảm giác khó khăn trong ăn nhai và đau khi cử động hàm
- Nướu có tình trạng phục hồi chậm hơn
- Gây ảnh hưởng đến các phẫu thuật răng hàm khác đang được thực hiện như cầu răng hay mão răng và tác động đến những phần chân răng xung quanh trên hàm.
- Tình trạng viêm xương ổ răng khô sẽ gây đau nhức và xảy ra nếu các cục máu đông bảo vệ bị tan quá sớm nhé.
- Chúng ta vẫn còn cảm thấy tê trong miệng và môi sau khi gây tê cục bộ và khi đã hết tác dụng do chấn thương và viêm dây thần kinh ở xương hàm
4. Một số tác dụng phụ khác
Bên cạnh đó thì cũng có một số trường hợp bệnh nhân. Bị các tác dụng phụ khác gây ra làm ảnh hưởng hiếm gặp như sau:
- Cảm giác tê trong miệng hoặc môi liên tục không ngừng liên tục
- Xương hàm bị nứt gãy trong khi dùng lực bẩy nhổ răng quá mạnh gây ra
- Tạo ra lỗ hổng thông vào các khoang xoang hàm trong trường hợp phẫu thuật nhổ răng khôn hàm trên nhé. Phẫu thuật nha khoa có thể khiến vi khuẩn thâm nhập vào miệng và đi vào máu. Đồng thời gây nhiễm trùng các bộ phận khác của cơ thể. Thế nhưng bệnh nhân có hệ thống miễn dịch yếu ( và bao gồm những người có van tim nhân tạo hoặc bị dị tật tim bẩm sinh). Thông thường sẽ được bác sĩ phẫu thuật hoặc cho sử dụng các thuốc kháng sinh trước và sau khi phẫu thuật nha khoa để đảm bảo .
Đối với các phương pháp gây mê (cục bộ và/hoặc toàn bộ). Thì thường xuyên được sử dụng trong suốt quá trình phẫu thuật. Đối với tất cả các ca phẫu thuật bao gồm phẫu thuật răng hàm miệng. Việc sử dụng thuốc gây mê toàn thân có một tỉ lệ rất nhỏ cùng nguy cơ tử vong và gây ra các biến chứng khác.
Mọi thắc mắc hãy liên hệ ngay tới nha khoa Asoka để được tư vấn và giải đáp thắc mắc nhé!